Ngành Nghệ thuật Điện ảnh – Truyền hình

– Ngành đào tạo : Nghệ thuật Điện ảnh – Truyền hình
– Mã ngành : 602150
– Trình độ đào tạo : Thạc sĩ
– Hình thức đào tạo : Chính quy

 

Chuẩn đầu ra

 

  1. Về kiến thức:

– Hoàn chỉnh và nâng cao kiến thức cơ bản về nghệ thuật điện ảnh – truyền hình.

– Nắm vững ở mức độ sâu những vấn đề về lịch sử và lý luận của nghệ thuật điện ảnh – truyền hình.

  1. Về kỹ năng:

– Có năng lực sáng tạo, độc lập nghiên cứu; có khả năng đánh giá những vấn đề phức tạp, khả năng đổi mới trong khắc phục, phát hiện giải quyết được những vấn đề khoa học, lý luận và lịch sử đặt ra trong lĩnh vực nghệ thuật điện ảnh – truyền hình.

Có khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn thuộc lĩnh vực nghệ thuật điện ảnh – truyền hình một cách khoa học, độc lập, sáng tạo và hiệu quả.

– Có khả năng hình thành các ý tưởng, xây dựng và tổ chức thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu có thể tạo ra những tri thức mới, quan niệm mới có giá trị khoa học, nghệ thuật và thực tiễn.

  1. Về thái độ:

Có những phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu của công việc.

– Có thái độ nghiêm túc, biết tuân thủ những quy định của nhà nước về văn hoá nghệ thuật, có ý thức đóng góp xây dựng nền văn hoá nghệ thuật tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

  1. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

– Học viên sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công tác giảng dạy ở các trường nghệ thuật, các Cục, viện nghiên cứu, nhà hát, đài phát thanh, đài truyền hình, đơn vị nghệ thuật có liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật điện ảnh – truyền hình.

  1. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:

– Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ ngành Nghệ thuật Điện ảnh – Truyền hình, học viên có thể đăng ký tiếp tục học lên trình độ tiến sĩ ngành Lý luận và Lịch sử Điện ảnh – Truyền hình tại Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội.

– Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ở trong và ngoài nước để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

 

Tuyển sinh

 

  1. Đối tượng và điều kiện dự thi:
  2. Đối tượng dự thi: 

Mọi công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có đủ các điều kiện theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, ban hành kèm theo Thông tư số 10/2011/QĐ-BGDĐT ngày 28/02/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo dưới đây, được dự thi.

  1. Điều kiện dự thi: 

* Điều kiện văn bằng: 

Thoả mãn một trong những loại bằng dưới đây:

– Có bằng tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc phù hợp với ngành đăng ký dự thi.

– Có bằng tốt nghiệp đại học gần với ngành đăng ký dự thi, đã học bổ sung kiến thức các môn (hay các học phần) để có trình độ tương đương với bằng hệ chính quy đúng ngành.

* Điều kiện sức khỏe:  

– Đủ sức khỏe để học tập và lao động như các quy định của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục & Đào tạo.

* Điều kiện độ tuổi:  

– Không hạn chế tuổi dự thi sau đại học.

– Các đối tượng ưu tiên được thực hiện theo Điều 10 – Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ (Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28/02/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

* Điều kiện hồ sơ:  

– Nộp đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các văn bằng, chúng chỉ, giấy tờ và lệ phí thi theo quy định.

– Các thí sinh diện ưu tiên nộp những giấy tờ liên quan có xác nhận của cơ quan hoặc địa phương cư trú.

  1. Hồ sơ đăng ký dự thi:
  2. Đơn xin dự thi (theo mẫu, có xác nhận của cơ quan hoặc địa phương).
  3. Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của cơ quan hoặc địa phương).
  4. Bản sao công chứng bằng tốt nghiệp đại học (khi nộp mang bản chính để đối chiếu)
  5. Giấy chứng nhận sức khỏe của bệnh viện đa khoa.
  6. 04 ảnh 3×4 và 02 phong bì dán tem đã ghi sẵn địa chỉ báo tin.
  7. Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận hợp pháp là đối tượng ưu tiên (nếu có)

III. Thể thức thi tuyển và môn thi:

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết về thể thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường trên website: http://skda.edu.vn)

Thí sinh phải dự thi 3 môn sau: Ngoại ngữ, Triết học và 01 môn chuyên môn của ngành đào tạo.

  1. Ngoại ngữ (tiếng Anh): Thi viết.

* Các trường hợp được miễn thi ngoại ngữ: 

– Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành ngoại ngữ một trong 05 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung;

– Có bằng tốt nghiệp đại học tại nước ngoài mà ngôn ngữ dùng trong đào tạo là một trong 05 thứ tiếng nói trên;

– Có bằng tốt nghiệp đại học tại các chương trình đào tạo trong nước mà ngôn ngữ dùng trong toàn bộ chương trình đào tạo là một trong năm thứ tiếng nói trên không qua phiên dịch;

– Có chứng chỉ tiếng Anh TOEFL ITP 400, iBT 32 hoặc IELTS 4.5 trở lên của các cơ sở đào tạo ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế, trong thời hạn 2 năm kể từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày nộp hồ sơ.

  1. Triết học: Thi viết.
  2. Chuyên môn: Thi viết.

 

* Mọi thông tin về các khoá học, kỳ tuyển sinh của Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội sẽ được cập nhật thường xuyên trong mục Thông tin tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của Trường tại địa chỉ:http://skda.edu.vn.

 

Tìm hiểu thêm về các ngành / chuyên ngành đào tạo khác của Khoa Sau đại học

 

  1. Ngành Nghệ thuật Sân khấu
This entry was posted in Uncategorized. Bookmark the permalink.
[:vi]Ngành Nghệ thuật Điện ảnh – Truyền hình

 

– Ngành đào tạo

: Nghệ thuật Điện ảnh – Truyền hình

– Mã ngành

: 60215

– Trình độ đào tạo

: Thạc sĩ

– Hình thức đào tạo

: Chính quy

 

  Chuẩn đầu ra

 

  1. Về kiến thức:

Hoàn chỉnh và nâng cao kiến thức cơ bản về nghệ thuật điện ảnh – truyền hình.

– Nắm vững ở mức độ sâu những vấn đề về lịch sử và lý luận của nghệ thuật điện ảnh – truyền hình.

  1. Về kỹ năng:

– Có năng lực sáng tạo, độc lập nghiên cứu; có khả năng đánh giá những vấn đề phức tạp, khả năng đổi mới trong khắc phục, phát hiện giải quyết được những vấn đề khoa học, lý luận lịch sử đặt ra trong lĩnh vực nghệ thuật điện ảnh – truyền hình.

Có khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn thuộc lĩnh vực nghệ thuật điện ảnh – truyền hình một cách khoa học, độc lập, sáng tạo và hiệu quả. 

– Có khả năng hình thành các ý tưởng, xây dựng và tổ chức thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu có thể tạo ra những tri thức mới, quan niệm mới có giá trị khoa học, nghệ thuật và thực tiễn. 

  1. Về thái độ:

Có những phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu của công việc.

Có thái độ nghiêm túc, biết tuân thủ những quy định của nhà nước về văn hoá nghệ thuật, có ý thức đóng góp xây dựng nền văn hoá nghệ thuật tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc. 

  1. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

Học viên sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công tác giảng dạy ở các trường nghệ thuật, các Cục, viện nghiên cứu, nhà hát, đài phát thanh, đài truyền hình, đơn vị nghệ thuật có liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật điện ảnh – truyền hình. 

  1. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:

– Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ ngành Nghệ thuật Điện ảnh – Truyền hình, học viên có thể đăng ký tiếp tục học lên trình độ tiến sĩ ngành Lý luận và Lịch sử Điện ảnh – Truyền hình tại Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội.

– Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ở trong và ngoài nước để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

 

  Tuyển sinh

 

  1. Đối tượng và điều kiện dự thi:
  2. Đối tượng dự thi: 

Mọi công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có đủ các điều kiện theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, ban hành kèm theo Thông tư số 10/2011/QĐ-BGDĐT ngày 28/02/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo dưới đây, được dự thi. 

  1. Điều kiện dự thi: 

* Điều kiện văn bằng: 

Thoả mãn một trong những loại bằng dưới đây: 

Có bằng tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc phù hợp với ngành đăng ký dự thi.  

Có bằng tốt nghiệp đại học gần với ngành đăng ký dự thi, đã học bổ sung kiến thức các môn (hay các học phần) để có trình độ tương đương với bằng hệ chính quy đúng ngành. 

* Điều kiện sức khỏe:  

Đủ sức khỏe để học tập và lao động như các quy định của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục & Đào tạo. 

* Điều kiện độ tuổi:  

Không hạn chế tuổi dự thi sau đại học.  

Các đối tượng ưu tiên được thực hiện theo Điều 10 Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ (Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28/02/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 

* Điều kiện hồ sơ:  

Nộp đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các văn bằng, chúng chỉ, giấy tờ và lệ phí thi theo quy định.  

Các thí sinh diện ưu tiên nộp những giấy tờ liên quan có xác nhận của cơ quan hoặc địa phương cư trú. 

  1. Hồ sơ đăng ký dự thi:
  2. Đơn xin dự thi (theo mẫu, có xác nhận của cơ quan hoặc địa phương). 
  3. Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của cơ quan hoặc địa phương). 
  4. Bản sao công chứng bằng tốt nghiệp đại học (khi nộp mang bản chính để đối chiếu) 
  5. Giấy chứng nhận sức khỏe của bệnh viện đa khoa. 
  6. 04 ảnh 3×4 và 02 phong bì dán tem đã ghi sẵn địa chỉ báo tin. 
  7. Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận hợp pháp là đối tượng ưu tiên (nếu có) 

III. Thể thức thi tuyển và môn thi:

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết về thể thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường trên website: http://skda.edu.vn)

Thí sinh phải dự thi 3 môn sau: Ngoại ngữ, Triết học và 01 môn chuyên môn của ngành đào tạo. 

  1. Ngoại ngữ (tiếng Anh): Thi viết.  

* Các trường hợp được miễn thi ngoại ngữ: 

Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành ngoại ngữ một trong 05 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung; 

Có bằng tốt nghiệp đại học tại nước ngoài mà ngôn ngữ dùng trong đào tạo là một trong 05 thứ tiếng nói trên; 

Có bằng tốt nghiệp đại học tại các chương trình đào tạo trong nước mà ngôn ngữ dùng trong toàn bộ chương trình đào tạo là một trong năm thứ tiếng nói trên không qua phiên dịch; 

Có chứng chỉ tiếng Anh TOEFL ITP 400, iBT 32 hoặc IELTS 4.5 trở lên của các cơ sở đào tạo ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế, trong thời hạn 2 năm kể từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày nộp hồ sơ. 

  1. Triết học: Thi viết.
  2. Chuyên môn: Thi viết.

 

* Mọi thông tin về các khoá học, kỳ tuyển sinh của Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội sẽ được cập nhật thường xuyên trong mục Thông tin tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của Trường tại địa chỉ:http://skda.edu.vn.

 

  Tìm hiểu thêm về các ngành / chuyên ngành đào tạo khác của Khoa Sau đại học

 

  1. Ngành Nghệ thuật Sân khấu
[:]